Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2019 lúc 10:48

Hạng tử y 6  của đa thức A không chia hết cho đơn thức B = 2x.

Do đó, đa thức A không chia hết cho đơn thức B

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
20 tháng 4 2017 lúc 22:10

Bài giải:

A chia hết cho B vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B (mỗi hạng tử của A đều có chứa nhân tử y với số mũ lớn hơn hay bằng 2 bằng với số mũ của y trong B).

Bình luận (0)
tyuuu
Xem chi tiết
nghia
21 tháng 7 2017 lúc 13:22

có chia hết bạn ak

Bình luận (0)
đỗ ngọc ánh
21 tháng 7 2017 lúc 13:35

vì các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B nên A chia hết cho B

Bình luận (0)
thururu
21 tháng 7 2017 lúc 13:48

A chia hết cho B vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B (mỗi hạng tử của A đều có chứa nhân tử y với số mũ lớn hơn hay bằng 2 bằng với số mũ của y trong B).

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 5 2019 lúc 13:21

a) (13xy2 + 17xy3 – 18y2) : 6y2

= 13xy2 : 6y2 + 17xy3 : 6y2 - 18y2 : 6y2

= (13/6)x + (17/6)xy - 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2019 lúc 10:19

Giải bài 71 trang 32 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Do đó A = 15x4 - 8x3 + x2 chia hết cho Giải bài 71 trang 32 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 hay A chia hết cho B.

b) A = x2 - 2x + 1 = (x – 1)2

Vậy A chia hết cho x – 1 hay A chia hết cho B.

Bình luận (0)
Vinh Nguyễn12345678910
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2017 lúc 4:22

Lời giải của bạn Hà sai, lời giải của bạn Quang đúng.

Vì 5x4 chia hết cho 2x2;

–4x3 chia hết cho 2x2;

6x2y chia hết cho 2x2

Do đó A = 5x4 – 4x3 + 6x2y chia hết cho 2x2 hay A chia hết cho B.

Chú ý: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu tìm được đơn thức Q sao cho A=B.Q

Ví dụ : Cho hai đơn thức A= 2x2y3; B = 7xy

Khi đó với đơn thức Giải bài tập Vật lý lớp 10 thì A=B.Q

Do đó, đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

Bình luận (0)
Hà Huy
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
8 tháng 11 2021 lúc 22:41

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 22:41

A không chia hết B 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm ( nick phụ...
8 tháng 11 2021 lúc 22:41

a ko chia hết cho B

Bình luận (0)
Nguyen thi bích ngọc
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
24 tháng 8 2021 lúc 21:00

a) chia hết cho 2, chia hết cho 5

b) chia hết cho 2, ko chia hết cho 5

c) chia hết cho 2, ko chia hết cho 5

d) ko chia hết cho 2, chia hết cho 5

e) ko chia hết cho 2, chia hết cho 5

f) ko chia hết cho 2, chia hết cho 5

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 20:57

a: Biểu thức này chia hết cho cả 2 và 5

b: Biểu thức này chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5

c: Biểu thức này chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5

d: Biểu thức này chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

e: Biểu thức này chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

f: Biểu thức này chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

Bình luận (0)
htfziang
24 tháng 8 2021 lúc 21:01

a, chia hết cho 5, ko chia hết cho 2 vì cộng mấy số cuối lại là ra ..5. Đuôi 5 thì chia hết cho 5 và ko chia hết cho 2 

b, chia hết cho 2, cách làm như trên

c, 2.5 thì có đuôi 0. Đuôi 0 nhân vs bao nhiêu cũng là đuôi 0. ...0 + 82 = ....2 -> chia hết cho 2

d, như trên-> tích có tận cùng là 0. ...0 - 95 = ...5 -> chia hết cho 5 ko chia hết cho 2

e, ...8 - ...3 = ...5 nên chia hết cho 5, ko chia h ếtcho 2

g. ...5 + ...0 = ...5 nên chia hết cho 5, ko chia hếtcho 2

Bình luận (0)